Những câu hỏi liên quan
Hoàng Diệp Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
18 tháng 11 2018 lúc 14:34

A là NaHCO3

B là NaHCO3

C là NaHSO4

D là Ba(OH)2

+) A + D E + F + G

NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O

+ ) B + D H + F + G

NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O

+) C + D I + F + G

NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O

\(\Rightarrow\) E là BaCO3

F là NaOH

G là H2O

H là BaSO3

I là BaSO4

Bình luận (4)
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
saygoodbye
Xem chi tiết
Hưởng T.
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
25 tháng 6 2021 lúc 14:31

a) A là CuCl2, B là Cu(NO3)2, C là Cu(OH)2, D là CuO

PT:

CuCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + Cu(NO3)2

Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Cu(OH)2

Cu(OH)2  \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
25 tháng 6 2021 lúc 14:36

b) E là FeCl2, F là Fe(OH)2, G là Fe(OH)3, H là Fe2O3

PTHH:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3 \(\downarrow\)

2Fe(OH)3  \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O

 

Bình luận (0)
anhh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
16 tháng 10 2017 lúc 9:24

a) CaCO3\(\rightarrow\)CaO(A)+CO2(P)

CaO+H2O(B)\(\rightarrow\)Ca(OH)2(C)

Ca(OH)2+2HCl(D)\(\rightarrow\)CaCl2(E)+2H2O

CaCl2+K2CO3(F)\(\rightarrow\)CaCO3+2KCl

CO2+NaOH(X)\(\rightarrow\)NaHCO3(Q)

2NaHCO3+2KOH(Y)\(\rightarrow\)Na2CO3+K2CO3(R)+2H2O

K2CO3+Ca(NO3)2(Z)\(\rightarrow\)CaCO3+2KNO3

Bình luận (0)
trần anh tú
Xem chi tiết
anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hồng
Xem chi tiết